Đóng

Tin tức

4 / 01 2020

Chỉ 27% túi nhựa được thu gom và tái chế đúng cách

Khi tỷ lệ phân loại chất thải tại nguồn rất thấp, công nghệ lỗi thời dẫn đến hiệu quả thấp, chi phí cao và gây ô nhiễm môi trường – ngành Nhựa cần có một cuộc cách mạng lớn để cải tiến và đầu tư nghiêm túc vào công nghệ và thiết bị cho ngành tái chế.

tái chế bao bì nhựa đúng cách

Trở lại với phiên bản lần thứ 8 năm nay, Plastics & Rubber Vietnam lần đầu tiên xuất hiện tại Hà Nội, sẽ trưng bày và giới thiệu hàng loạt các thiết bị máy móc hiện đại, cùng với những giải pháp tân tiến nhất nhằm đáp ứng đầy đủ các nhu cầu phát triển ngành công nghiệp.

Mỗi năm Việt Nam tạo ra hơn 81 triệu tấn nhựa, nhưng chỉ 27% túi nhựa được thu gom và tái chế đúng cách. Ô nhiễm chất thải nhựa đang trở thành một trong những vấn đề cấp thiết của Việt Nam hiện nay.

Hiện nay, tại các quốc gia phát triển, công nghệ tái chế nhựa được chú trọng đầu tư và tỷ lệ rác thải nhựa gần như đạt mức tối đa. Cụ thể, tại Na Uy – quốc gia đi đầu trong phong trào tái chế chất thải nhựa hiện nay – có khả năng tái chế 97% chai nhựa, trong đó có đến 92% sản phẩm nhựa tái chế có thể quay lại vòng đời là nhựa chất lượng cao.

Tỷ lệ nhựa không thể tái chế đạt ở mức rất thấp, chỉ có 1%. Trung bình, một sản phẩm nhựa tại đất nước này có thể tái sử dụng hơn 50 lần. Các quốc gia đứng đầu trong danh sách các nước có tỷ lệ tái chế cao như: Thụy Điển (97 – 99%), Đức (65 – 86%), Bỉ (80 – 84%)…

Trong khi đó, Việt Nam đang đang đối mặt với “ô nhiễm trắng” khi lượng tiêu thụ nhựa xếp thứ 3 tại khu vực ASEAN và thuộc hàng cao nhất thế giới. Bình quân, mỗi năm Việt Nam tạo ra hơn 81 triệu tấn nhựa, tính riêng TPHCM và Hà Nội khoảng 80 tấn chất thải nhựa và nilon thải ra môi trường mỗi ngày.

Được tổ chức lần đầu tiên vào năm 2007, triển lãm hai năm một lần – Plastics & Rubber Vietnam là diễn đàn thương mại đáng tin cậy cho ngành công nghiệp nhựa và cao su tại Việt Nam.

Trở lại với phiên bản lần thứ 8 năm nay, Plastics & Rubber Vietnam lần đầu tiên xuất hiện tại Hà Nội, sẽ trưng bày và giới thiệu hàng loạt các thiết bị máy móc hiện đại, cùng với những giải pháp tân tiến nhất nhằm đáp ứng đầy đủ các nhu cầu phát triển ngành công nghiệp.

Mỗi năm Việt Nam tạo ra hơn 81 triệu tấn nhựa, nhưng chỉ 27% túi nhựa được thu gom và tái chế đúng cách. Ô nhiễm chất thải nhựa đang trở thành một trong những vấn đề cấp thiết của Việt Nam hiện nay.

Hiện nay, tại các quốc gia phát triển, công nghệ tái chế nhựa được chú trọng đầu tư và tỷ lệ rác thải nhựa gần như đạt mức tối đa. Cụ thể, tại Na Uy – quốc gia đi đầu trong phong trào tái chế chất thải nhựa hiện nay – có khả năng tái chế 97% chai nhựa, trong đó có đến 92% sản phẩm nhựa tái chế có thể quay lại vòng đời là nhựa chất lượng cao.

Tỷ lệ nhựa không thể tái chế đạt ở mức rất thấp, chỉ có 1%. Trung bình, một sản phẩm nhựa tại đất nước này có thể tái sử dụng hơn 50 lần. Các quốc gia đứng đầu trong danh sách các nước có tỷ lệ tái chế cao như: Thụy Điển (97 – 99%), Đức (65 – 86%), Bỉ (80 – 84%)…

Trong khi đó, Việt Nam đang đang đối mặt với “ô nhiễm trắng” khi lượng tiêu thụ nhựa xếp thứ 3 tại khu vực ASEAN và thuộc hàng cao nhất thế giới. Bình quân, mỗi năm Việt Nam tạo ra hơn 81 triệu tấn nhựa, tính riêng TPHCM và Hà Nội khoảng 80 tấn chất thải nhựa và nilon thải ra môi trường mỗi ngày.

Ông BT Tee – Tổng Giám đốc Công ty Informa Markets Vietnam nhìn nhận, ngành Nhựa và Cao su tại Việt Nam là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn với mức tăng trưởng bình quân 12 – 15% mỗi năm.

Tuy nhiên, chỉ 27% túi nhựa được thu gom và tái chế đúng cách. Ô nhiễm chất thải nhựa đang trở thành một trong những vấn đề cấp thiết, đòi hỏi sự nỗ lực chung tay từ Chính phủ, cơ quan ban ngành và doanh nghiệp.

Tham khảo dịch vụ gia công khuôn ép nhựa, gia công nhựa tại công ty Nhựa Việt Nam